Tiểu sử Thánh Giuse Nguyễn Văn Lựu ( Ông Trùm Lựu ) (1790-1854)
Thánh Giuse Nguyễn Văn Lựu sinh năm 1790 tại họ Cái Nhum, tỉnh Vĩnh Long. Ngay từ thời niên thiếu, cậu Giuse Nguyễn Văn Lựu đã được hấp thụ một nền giáo dục Công Giáo đạo đức. Nhờ vậy sau khi kết hôn, cậu Giuse đã đem cho gia đình một bầu khí đầm ấm yêu thương, thấm nhuần tinh thần đạo hạnh Kitô giáo. Được đề cử làm trùm họ,
Thánh Giuse Nguyễn Văn Lựu sinh năm 1790 tại họ Cái Nhum, tỉnh Vĩnh Long. Ngay từ thời niên thiếu, cậu Giuse Nguyễn Văn Lựu đã được hấp thụ một nền giáo dục Công Giáo đạo đức. Nhờ vậy sau khi kết hôn, cậu Giuse đã đem cho gia đình một bầu khí đầm ấm yêu thương, thấm nhuần tinh thần đạo hạnh Kitô giáo. Được đề cử làm trùm họ,
ông tỏ ra xứng đáng với lòng tín nhiệm quý mến của mọi người, đặc biệt ông có tài hòa giải những cuộc xích mích. Nhờ uy tín cá nhân,ông phân tích rõ ràng phải trái,rồi dẫn lời Chúa dạy trong Phúc Âm, ông mời gọi mọi người hãy tha thứ và làm hòa với nhau.Nhiều người nghe theo các lời chí tình, chí thiết của ông,kể cả người ngoại.Hơn nữa trong trách nhiệm trùm họ,ông còn thể hiện một tâm hồn nhiệt thành với việc tông đồ, một Kitô hữu đầy lòng bác ái. Ông cộng tác với các linh mục trong việc điều hành họ đạo, coi sóc các em thiếu nhi, giúp đỡ người nghèo. Ông đã dâng hiến tất cả vườn ruộng để xây dựng một nữ tu viện. Hằng ngày, ông rộng tay làm phúc cho những người nghèo khó. Cuộc đời của ông trở nên những người tôi tớ trung tín luôn làm sinh lời những nén bạc Chúa ban.
Là Trùm Họ của Họ đạo Mặc Bắc, Vĩnh Long, ông đã kiên vững trong đức tin và bảo vệ các linh mục ẩn náu để có thể cử hành và trao ban các bí tích cho giáo dân.Ngày 26/3/1853, quan quân vây làng Mặc Bắc để tìm bắt Cha Lựu, tên của một linh mục phụ trách họ đạo trước đây, nhưng ngay trước đấy Ông trùm Lựu can đảm trả lời : “ Thưa các quan không có đạo trưởng Lựu ở đây. Lựu chính là tên tôi làm trùm họ này”. Quan quân nhìn ông chỉ thấy dáng dấp của một người nông dân nhà quê không có vẻ gì là đạo trưởng, tuy nhiên họ cũng bắt ông đi cùng với Cha Philipphê Phan Văn Minh và hai người giáo dân nữa. Trong tù, trước sau một mực ông đón nhận những lời sỉ nhục và mọi đau khổ một chác khiêm tốn để cầu nguyện cho những người bắt bớ mình. Ông sẵn sàng chấp nhận tất cả và hoàn toàn tín thác nơi Thiên Chúa. Vì tuổi già sức yếu khi mang gông xiềng và chịu nhiều tra tấn đòn vọt.Đêm mùng một rạng mùng 02/5/1854,ông Trùm Giuse Lựu đã trút hơi thở cuối cùng. Ông đã xứng đáng lãnh nhận cành lá vạn tuế tử đạo, dù không bị trảm quyết.
Đám tang ông trùm Giuse Nguyễn Văn Lựu là trường hợp họa hiếm trong thời cấm đạo. Bất chấp mọi nguy hiểm có thể xảy đến, bốn linh mục và gần 2000 tín hữu đã tiến đưa linh cửu ông an táng trong khu đất thánh họ đạo Mặc Bắc.
Ngày 02/05/1909, Đức Giáo Hoàng Piô X đã suy tôn ngài lên bậc Chân Phước
Ngày 19/06/1988, ĐứcGiáo Hoàng Gioan Phaolô II tôn phong ngài lên bậc Hiển Thánh
Ngày lễ mừng Bổn Mạng: 02/5
Ban đại diện khu giáo khóa 10 (2015 - 2019)
2/bà Agata Dương Thị Nghĩa, phó khu
3/Ô. Phanxicô Xaviê Bùi Bá Tiệp, thư ký
4/bà Maria Dương Thị Quốc Thành, thủ quỹ
Địa lý
Địa giới khu giáo thánh Lựu(Giuse) được chia từ hẻm 359 đến hẻm 413 Lê Văn Sỹ chạy dài đến kênh Nhiêu Lộc.Thành phần giáo dân gồm công nhân viên chức, tiểu thương, thợ thủ công và một số làm các dịch vụ khác. Với ưu thế gần nhà thờ, sống tập trung và phần lớn có liên hệ họ hàng, đồng hương, nên dễ tìm thấy tiếng nói chung. Điểm mạnh của khu giáo là truyền thống sống đạo lâu năm.
Vì vậy, trải qua 25 năm thành lập khu giáo có 6 đời trưởng khu: ông Giuse Nguyễn Mạnh Thuần, ông Giuse Dương Văn Nguyên, ông Giuse maria Bùi Thanh Tùng, ông Phêrô Nguyễn Viết Cao, ông Giuse Dương Hoàng Sa, ông Dominico Đỗ Hữu Minh, khu giáo vẫn đoàn kết phát triển.
Năm 1994, ông Giuse Maria Bùi Thanh Tùng thành lập Ban Kẻ Liệt khu giáo gồm 12 người để chuyên thăm viếng bệnh nhân và người già yếu trong khu giáo vào thứ tư, thứ sáu hàng tuần. Đến nhiệm kỳ ông Giuse Dương Hoàng Sa lập ca đoàn khu giáo để phụ trách hát trong các buổi đọc kinh luân phiên các gia đình cũng như trong các lễ tang, lễ giỗ. Tháng Hoa và tháng Mân Côi, gia đình nào cũng có người tham dự đọc kinh chung tạo nên bầu khí thánh thiện,đạo đức
Chương trình giải tỏa, cải tạo kênh Nhiêu Lộc khiến trong khu giáo có một số gia đình phải di dời đi nơi khác. Nhưng với tình cảm quyến luyến, dù đi xa nhưng vẫn về dự lễ, sinh hoạt tại Vườn Xoài. Với khu giáo họ vẫn thường xuyên liên hệ đặc biệt vào những dịp tang lễ, hiếu hỷ. Đó chính là những động lực để cộng đoàn khu giáo nỗ lực phát huy và phát triển vững mạnh.
(Theo đề nghị của cha chánh xứ, năm 2012 khu giáo đã chọn Thánh tử đạo Giuse Nguyễn Văn Lựu là bổn mạng khu giáo)
Ông Trưởng khu thông báo tình hình khu giáo
Buổi sinh hoạt khu giáo
Ca đoàn khu giáo
Ban đại diện khu giáo khóa 2 (1984-1987)
1/Ô.Phêrô Nguyễn Mạnh Thuần,Trưởng khu
2/Ô.Phêrô Nguyễn Thanh Thúy,phó khu
3/Ô.Gioan Baotixita Vũ ngọc Anh,thư ký
4/Bà Maria Bùi Thị Huệ,Ủy viên
5/Bà Maria Nguyễn Thị Loan,Ủy viên
6/Ô.Raymundo Phạm Văn Thiếu,Ủy viên,(Ban Thường Vụ)
Ban đại diện khu giáo khóa 3 (1987-1990)
1/Ô.Phêrô Nguyễn Mạnh Thuần,Trưởng khu.
2/Ô.Raymundo Phạm Văn Thiếu,phó khu,(Ban Thường vụ)
3/Ô.Phêrô Nguyễn Thanh Thúy,Ủy viên
4/Bà Anna Nguyễn Thị Loan,Ủy viên
5/Bà Maria Bùi Thị Huệ,Ủy viên
6/Bà Maria Lâm Thị Nhiễu,Ủy viên
Ban đại diện khu giáo khóa 4 (1990-1993)
1/Ô.Gioan Dương Văn Nguyện,Trưởng khu (đi nước ngoài tháng 12/1992)
2/Ô.Phêrô Nguyễn Mạnh Thuần,phó khu
3/Ô.Raymundo Phạm Văn Thiếu,Ủy viên.
4/Bà Maria Bùi Thị Huệ,Ủy viên
5/Bà Nguyễn Thị Loan,Ủy viên
6/Bà Cecilia Dương Thị Mậu,Ủy viên, (Ban Thường Vụ)
Ban đại diện khu giáo khóa 5 (1993-1997)
1/Ô.Phêrô Nguyễn Viết Cao,Trưởng khu
(thay ô.Giuse Maria Bùi Thanh Tùng, Trưởng Khu, đi nước ngoài)
2/Bà Maria Bùi Thị Huệ,Ủy viên,(Ban Thường vụ)
Là Trùm Họ của Họ đạo Mặc Bắc, Vĩnh Long, ông đã kiên vững trong đức tin và bảo vệ các linh mục ẩn náu để có thể cử hành và trao ban các bí tích cho giáo dân.Ngày 26/3/1853, quan quân vây làng Mặc Bắc để tìm bắt Cha Lựu, tên của một linh mục phụ trách họ đạo trước đây, nhưng ngay trước đấy Ông trùm Lựu can đảm trả lời : “ Thưa các quan không có đạo trưởng Lựu ở đây. Lựu chính là tên tôi làm trùm họ này”. Quan quân nhìn ông chỉ thấy dáng dấp của một người nông dân nhà quê không có vẻ gì là đạo trưởng, tuy nhiên họ cũng bắt ông đi cùng với Cha Philipphê Phan Văn Minh và hai người giáo dân nữa. Trong tù, trước sau một mực ông đón nhận những lời sỉ nhục và mọi đau khổ một chác khiêm tốn để cầu nguyện cho những người bắt bớ mình. Ông sẵn sàng chấp nhận tất cả và hoàn toàn tín thác nơi Thiên Chúa. Vì tuổi già sức yếu khi mang gông xiềng và chịu nhiều tra tấn đòn vọt.Đêm mùng một rạng mùng 02/5/1854,ông Trùm Giuse Lựu đã trút hơi thở cuối cùng. Ông đã xứng đáng lãnh nhận cành lá vạn tuế tử đạo, dù không bị trảm quyết.
Đám tang ông trùm Giuse Nguyễn Văn Lựu là trường hợp họa hiếm trong thời cấm đạo. Bất chấp mọi nguy hiểm có thể xảy đến, bốn linh mục và gần 2000 tín hữu đã tiến đưa linh cửu ông an táng trong khu đất thánh họ đạo Mặc Bắc.
Ngày 02/05/1909, Đức Giáo Hoàng Piô X đã suy tôn ngài lên bậc Chân Phước
Ngày 19/06/1988, ĐứcGiáo Hoàng Gioan Phaolô II tôn phong ngài lên bậc Hiển Thánh
Ngày lễ mừng Bổn Mạng: 02/5
Ban đại diện khu giáo khóa 10 (2015 - 2019)
1/Ô. Đaminh Đỗ Hữu Minh - trưởng khu
2/bà Agata Dương Thị Nghĩa, phó khu
3/Ô. Phanxicô Xaviê Bùi Bá Tiệp, thư ký
4/bà Maria Dương Thị Quốc Thành, thủ quỹ
Địa lý
Địa giới khu giáo thánh Lựu(Giuse) được chia từ hẻm 359 đến hẻm 413 Lê Văn Sỹ chạy dài đến kênh Nhiêu Lộc.Thành phần giáo dân gồm công nhân viên chức, tiểu thương, thợ thủ công và một số làm các dịch vụ khác. Với ưu thế gần nhà thờ, sống tập trung và phần lớn có liên hệ họ hàng, đồng hương, nên dễ tìm thấy tiếng nói chung. Điểm mạnh của khu giáo là truyền thống sống đạo lâu năm.
Vì vậy, trải qua 25 năm thành lập khu giáo có 6 đời trưởng khu: ông Giuse Nguyễn Mạnh Thuần, ông Giuse Dương Văn Nguyên, ông Giuse maria Bùi Thanh Tùng, ông Phêrô Nguyễn Viết Cao, ông Giuse Dương Hoàng Sa, ông Dominico Đỗ Hữu Minh, khu giáo vẫn đoàn kết phát triển.
Năm 1994, ông Giuse Maria Bùi Thanh Tùng thành lập Ban Kẻ Liệt khu giáo gồm 12 người để chuyên thăm viếng bệnh nhân và người già yếu trong khu giáo vào thứ tư, thứ sáu hàng tuần. Đến nhiệm kỳ ông Giuse Dương Hoàng Sa lập ca đoàn khu giáo để phụ trách hát trong các buổi đọc kinh luân phiên các gia đình cũng như trong các lễ tang, lễ giỗ. Tháng Hoa và tháng Mân Côi, gia đình nào cũng có người tham dự đọc kinh chung tạo nên bầu khí thánh thiện,đạo đức
Chương trình giải tỏa, cải tạo kênh Nhiêu Lộc khiến trong khu giáo có một số gia đình phải di dời đi nơi khác. Nhưng với tình cảm quyến luyến, dù đi xa nhưng vẫn về dự lễ, sinh hoạt tại Vườn Xoài. Với khu giáo họ vẫn thường xuyên liên hệ đặc biệt vào những dịp tang lễ, hiếu hỷ. Đó chính là những động lực để cộng đoàn khu giáo nỗ lực phát huy và phát triển vững mạnh.
(Theo đề nghị của cha chánh xứ, năm 2012 khu giáo đã chọn Thánh tử đạo Giuse Nguyễn Văn Lựu là bổn mạng khu giáo)
Ông Trưởng khu thông báo tình hình khu giáo
Buổi sinh hoạt khu giáo
Ca đoàn khu giáo
Danh sách Ban đại diện khu giáo các khóa
Ban đại diện Khu giáo khóa 1 (1980-1984)
Ban đại diện Khu giáo khóa 1 (1980-1984)
1/Ô.Raymundo Phạm Văn Thiếu,Trưởng khu
2/Ô.Gioan Baotixita Nguyễn Ngọc Anh,phó khu
3/Ô.Đaminh Nguyễn Văn Mạc,thư ký
4/Bà Maria Lê Thị Nho,Ủy viên
5/Bà Anna Nguyễn Thị Loan,Ủy viên
6/Ô.Antôn Trịnh Đức Mỹ,Ủy viên, (Ban Thường vụ)
2/Ô.Gioan Baotixita Nguyễn Ngọc Anh,phó khu
3/Ô.Đaminh Nguyễn Văn Mạc,thư ký
4/Bà Maria Lê Thị Nho,Ủy viên
5/Bà Anna Nguyễn Thị Loan,Ủy viên
6/Ô.Antôn Trịnh Đức Mỹ,Ủy viên, (Ban Thường vụ)
Ban đại diện khu giáo khóa 2 (1984-1987)
1/Ô.Phêrô Nguyễn Mạnh Thuần,Trưởng khu
2/Ô.Phêrô Nguyễn Thanh Thúy,phó khu
3/Ô.Gioan Baotixita Vũ ngọc Anh,thư ký
4/Bà Maria Bùi Thị Huệ,Ủy viên
5/Bà Maria Nguyễn Thị Loan,Ủy viên
6/Ô.Raymundo Phạm Văn Thiếu,Ủy viên,(Ban Thường Vụ)
Ban đại diện khu giáo khóa 3 (1987-1990)
1/Ô.Phêrô Nguyễn Mạnh Thuần,Trưởng khu.
2/Ô.Raymundo Phạm Văn Thiếu,phó khu,(Ban Thường vụ)
3/Ô.Phêrô Nguyễn Thanh Thúy,Ủy viên
4/Bà Anna Nguyễn Thị Loan,Ủy viên
5/Bà Maria Bùi Thị Huệ,Ủy viên
6/Bà Maria Lâm Thị Nhiễu,Ủy viên
Ban đại diện khu giáo khóa 4 (1990-1993)
1/Ô.Gioan Dương Văn Nguyện,Trưởng khu (đi nước ngoài tháng 12/1992)
2/Ô.Phêrô Nguyễn Mạnh Thuần,phó khu
3/Ô.Raymundo Phạm Văn Thiếu,Ủy viên.
4/Bà Maria Bùi Thị Huệ,Ủy viên
5/Bà Nguyễn Thị Loan,Ủy viên
6/Bà Cecilia Dương Thị Mậu,Ủy viên, (Ban Thường Vụ)
Ban đại diện khu giáo khóa 5 (1993-1997)
1/Ô.Phêrô Nguyễn Viết Cao,Trưởng khu
(thay ô.Giuse Maria Bùi Thanh Tùng, Trưởng Khu, đi nước ngoài)
2/Bà Maria Bùi Thị Huệ,Ủy viên,(Ban Thường vụ)
3/Bà Maria Bùi Thị Kim Liên,Ủy viên xã hội
4/Cô Cecilia Dương Thị Mậu,Ủy viên Giáo lý kiêm Phụng vụ
Ban đại diện khu giáo khóa 6 (1998-2002)
1/Ô.Giuse Dương Hoàng Sa,Trưởng khu (qua đời 07/9/2005)
2/Ô.Antôn Phạm Quang Vinh,phó khu kiêm Ủy viên Phụng vụ.
3/Cô Cecilia Dương Thị Mậu,Ủy viên Giáo lý
4/Bà Maria Bùi Thị Kim Liên,thư ký
5/Bà Maria Bùi Thị Huệ,Ủy viên thủ quỹ,(Ban Thường vụ)
6/Bà Maria Lâm Thị Nhiễu,Ủy viên xã hội
Ban đại diện khu giáo khóa 7 (2002-2006)
1/Ô.Dominicô Đỗ Hữu Minh,Trưởng khu
2/Bà Maria Lâm Thị Nhiễu,phó khu
3/Ô.Phanxicô Xaviê Bùi Bá Tiệp,Ủy viên Phụng vụ
4/Bà Anna Hoàng Thị Phiếm,Ủy viên xã hội
5/Cô Rosa Lima Trịnh Thị Tuyết Loan,Ủy viên thủ quỹ
6/Cô Cécilia Dương Thị Mậu,Ủy viên,(Ban Thường Vụ)
Ban đại diện khu giáo khóa 8 (2006-2010)
1/Ô.Đaminh Đỗ hữu Minh,Trưởng khu
2/Bà Maria Lâm Thị Nhiểu,phó khu, UV Giáo lý
3/Bà Anna Hoàng Thị Phiếm,UV Xã Hội
4/Ô.Phanxicô Xaviê Bùi Bá Tiệp,UV Phụng vụ
5/Bà Rosa lima Trịnh Thị Tuyết Loan,thủ quỹ
6/Cô Cecilia Dương Thị Mậu,(Ban Thường vụ)
Ban đại diện khu giáo khóa 9 (2010-2014)
1/Ô.Đaminh Đỗ Hữu Minh, Trưởng khu
2/Bà Lâm Thị Nhiễu, phó Khu kiêm UV Giáo lý
3/Bà Anna Hoàng Thị Phiếm, UV xã hội kiêm thủ quỹ
4/Ô.Phanxicô Xaviê Bùi Bá Tiệp, UV Phụng vụ
5/Cô Cecilia Dương Thị Mậu, (Ban Thường vụ)
Bổn mạng khu Giuse 20134/Cô Cecilia Dương Thị Mậu,Ủy viên Giáo lý kiêm Phụng vụ
Ban đại diện khu giáo khóa 6 (1998-2002)
1/Ô.Giuse Dương Hoàng Sa,Trưởng khu (qua đời 07/9/2005)
2/Ô.Antôn Phạm Quang Vinh,phó khu kiêm Ủy viên Phụng vụ.
3/Cô Cecilia Dương Thị Mậu,Ủy viên Giáo lý
4/Bà Maria Bùi Thị Kim Liên,thư ký
5/Bà Maria Bùi Thị Huệ,Ủy viên thủ quỹ,(Ban Thường vụ)
6/Bà Maria Lâm Thị Nhiễu,Ủy viên xã hội
Ban đại diện khu giáo khóa 7 (2002-2006)
1/Ô.Dominicô Đỗ Hữu Minh,Trưởng khu
2/Bà Maria Lâm Thị Nhiễu,phó khu
3/Ô.Phanxicô Xaviê Bùi Bá Tiệp,Ủy viên Phụng vụ
4/Bà Anna Hoàng Thị Phiếm,Ủy viên xã hội
5/Cô Rosa Lima Trịnh Thị Tuyết Loan,Ủy viên thủ quỹ
6/Cô Cécilia Dương Thị Mậu,Ủy viên,(Ban Thường Vụ)
Ban đại diện khu giáo khóa 8 (2006-2010)
1/Ô.Đaminh Đỗ hữu Minh,Trưởng khu
2/Bà Maria Lâm Thị Nhiểu,phó khu, UV Giáo lý
3/Bà Anna Hoàng Thị Phiếm,UV Xã Hội
4/Ô.Phanxicô Xaviê Bùi Bá Tiệp,UV Phụng vụ
5/Bà Rosa lima Trịnh Thị Tuyết Loan,thủ quỹ
6/Cô Cecilia Dương Thị Mậu,(Ban Thường vụ)
Ban đại diện khu giáo khóa 9 (2010-2014)
1/Ô.Đaminh Đỗ Hữu Minh, Trưởng khu
2/Bà Lâm Thị Nhiễu, phó Khu kiêm UV Giáo lý
3/Bà Anna Hoàng Thị Phiếm, UV xã hội kiêm thủ quỹ
4/Ô.Phanxicô Xaviê Bùi Bá Tiệp, UV Phụng vụ
5/Cô Cecilia Dương Thị Mậu, (Ban Thường vụ)